**Đề cương:
Chương 6:
OXI- LƯU HUỲNH
A.Tóm tắc lí thuyết:
1/ OXI-OZON
a/OXI(O2)
-Vị trí và cấu tạo: • Số TT: 8,chu kì: 2, nhóm: VIA
• Cấu hình electron: 1s2 2 s22p4
-Tính chất vật lí: khí không màu, không mùi,
không vị, hơi năng hơn kh/ khí, hóa lỏng -183oC,ít tan trong nước
- Tính chất hóa học:
Oxi là phi
kim hoá động hóa học, có tính oxi hóa mạnh: tác
dụng với hầ hết kim loại(
trử Au,Pt,…), các phi kim ( trừ halogen) và nhiều hợp
chất vô cơ, hữu cơ.
VD: to +1 -2 to +2 -2 to +3 -2
4Li0 + O20 -->
2 Li2O ; 2Mg0 + O20 -->
2 MgO ;
4Al0 + O20 -->
2 Al2O3
to +4
-2 +2 to +4 -2
-2 to +4
-2 -2
C0 + O20 -->
CO2 ; 2
CO +
O20 --> 2 CO2 ; C2H5OH + O20 -->
CO2+ H2O
-Điều chế: •Trong phòng TN: t0
HC giàu Oxi
ít bền với nhiệt --> O2
VD: t0
MnO2 , t0
2KMnO4
--> K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 -->
2 KCl + 3 O2
•Trong
phòng TN:
+Chưng cất phân
đoạn không khí lỏng
+Điện phân
nước:
điện phân nước
2H2O --> 2H2 + O2
b/ OZON(O3)
-
Tính chất: • Khí xanh nhạt, mùi
đặc trưng, hóa lỏng -1120C,tan trong
nước nhiều hơn so với O2
• Có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn O2 :
+1 -2 -1 to 0
-2
0
2Ag0 + O30 -->
Ag2O + O20 2 KI
+ O30 + H2O
-->
I2 + KOH+
O2
(
Ghi Chú : giấy lọc
tẩm ướt ddKI và hồ tinh bột gặp khí ozon
trở nên xanh--> cách nhận
biết O3)
2/LƯU HUỲNH:
a/ Vị trí,cấu hình e:• Số TT:16,chu kì:3, nhóm:VIA•Cấu
hình electron:1s2 2 s22p63s23p4(có
6 e lóp ngoài cùng)
b/ Tính chất vật lí: có
2 dạng thù hình :Sα, Sβ
c/ Tính chất hóa học:
Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử
-Tính oxi hóa: khi tác dụng với kim loại và hidro:
VD: to +1 -2 to +2 -2 to +3 -2
2Na0 + S0 -->
Na2S ; Mg0 + S0 -->
2 MgS ;
2Al0 + 3 S0 -->
Al2S3
0
0 +2 -2 0 0
t0 +1 -2
Hg + S -->
HgS (nhiệt đô thường) ; H2 + S --> H2S
-Tính khử: khi tác dụng với phi kim mạnh hơn:
to +4 -2 to +6 -1
S0 + O20 -->
SO2 ;
S0 + 3F20 -->
SF6
3/HIDRO SUNFUA ( H2S)
a/ Tính chất vật lí:
khí không màu, mùi trứng thối, rất độc
b/ Tính chất hóa học: •Tính
axit yếu: hidrosunfua tan trong nước tạo thành dung
dịch axit rất yếu:axit sunfuhidric H2S (< H2CO3):
H2S + 2NaOH --> Na2S + 2H2O; H2S +
NaOH --> NaHS + H2O;
•Tính khử
mạnh:
-2
0 t0 +4 -2 - -2 0
0 -2
2H2S + 3 O2 -->
2 SO2 + 2H2O;
2H2S + O2 -->2S +2H2O;
-2 0 +6 -1 (thiếu,…)
H2S +4 Cl2 + 4H2O -->
H2SO4 + 8HCl
c/ Điều chế: FeS + 2HCl --> FeCl2+ H2S
4/LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
a/ Tính chất vật lí:Khí
không màu, mùi hắc ,nặng hơn không khí , độc, 1VH2O
hòa tan 40 VSO2
b/ Tính chất hóa học:
-là oxit axit:
SO2 + H2O -->
H2SO3 (axit sunfurơ)
SO2
+ 2NaOH --> Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH -->
NaHSO3
-có tính khử và tính oxi hóa:
VD:
+4 0 +6 -1 +4 -2 0
SO2 + Br2 + 2H2O -->
H2SO4 + 2HBr ; SO2 + 2 H2S --> 3S +
2H2O
c/Điều chế:
-
Trong phòng TN:
Na2SO3 + H2SO4 -->
Na2SO4 + H2O + SO2
Cu +2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + H2O
(đ, nóng) t0
-Trong CN: 4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2 ;
to
S + O2 -->
SO2
5/LƯU HUỸNH TRIOXIT(SO3)
-Chất lỏng ,không màu(tnc17oC)
,tan vô hạn trong nước và trong H2SO4
-Là oxit axit : SO3 + H2O
--> H2SO4
6/AXIT SUNFURIC VÀ
MUỐI SUNFAT
1/ AXIT SUNFURIC
a/
Tính chất vật lí :- lỏng,sánh như dầu,không màu,
không bay hơi
-tan vô hạn trong nước
*Pha loãng
H2SO4 đặc: rót từ từ axit vào nước ,không được làm
ngược lại
b/ Tính chất hóa học:
- H2SO4 loãng: có
những tính chất chung của axit mạnh:lãm
quỳ tím thành đỏ; tác dụng với kim loại
hoạt đông giả phóng H2; tác dụng với
oxit bazo và bazơ, tác dụng với nhiều muối
- H2SO4
đặc:
+tính oxi
hóa mạnh: H2SO4 đặc,nóng oxi hóa
được hâu hết kim loại( trừ Au,Pt),nhiều
phi kim( như C, P, S,…),nhiều hợp chất.
VD: 0
+6 +3 +4
2Fe + 6H2SO4 --> Fe2 (SO4)3
+6 H2O + 3SO2
0 +6 +2 +4
Cu +2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + H2O
0
+6 +4
S + 2H2SO4 --> 3SO2 + 2H2O
-1 +6 0 +4
2KBr + H2SO4 --> Br2 + SO2
+ K2SO4 + 2H2O
+Tính háo
nước t0
c/ Sản xuất H2SO4
: 4FeS2 + 11O2 -->
2Fe2O3 + 8SO2 ;
to
hay: S + O2 -->
SO2
xt,to
2SO2 + O2 ↔
2SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
2/Muối sunfat, nhận biết ion sunfat: dùng
ddịch muối bari
hay ddBa(OH)2 để nhận
biết ion sunfat:
H2SO4
+ BaCl2 --> BaSO4↓ + 2 HCl
Na2SO4
+ BaCl2 --> BaSO4↓ + 2 NaCl
B/BÀI
TẬP: CaSO3
1/ Viết các phương trình phản
ứng xảy ra theo sơ đồ sau: ↑
a/ H2SO4 b/
FeS2 --> SO2 -->
S --> H2S -->
PbS
↑ ↓
H2S--> SO2 -->
SO3 --> H2SO4
--> CuSO4 HCl
↓ ↓ MnSO4
CuS NaHSO3 ↑
c/ ZnS --> ZnO --> ZnSO4 --> ZnCl2 d/ Zn --> ZnS --> SO2 --> HBr--> H2S ↑ ↓
Zn --> ZnO Cr2(SO4)3
2/Bằng phương pháp hóa học,trình bày cách nhận biết các chất:
a/ Dung dịch:Na2 CO3, BaCl2, MgCl2
,Ba(HCO3)2, chỉ dùng 1 thuốc thử. b/
Oxi và ozon
c/Dung dịch: Na2SO3,
Na2SO4, NaCl, Na2S và Na2CO3 d/ CO2 và SO2
e/ Dung dịch: Na2SO4,
HCl, KCl, H2SO4 ,NaBr, NaOH. e/BaSO4,
BaCO3, BaSO3
3/ Cho 21 gam hổn hợp Zn và CuO phản
ứng vừa đủ với 600ml dung dịch H2SO4
0.5M. Tính % khối lượng của Zn trong
hổn hợp?
4/Đun nóng hổn hợp bột Al và
bột S trong điều kiện không có không khí đến
phản ứng hoàn toàn, thuđược hổn hợp
rắn A. Hòa tan A trong 600ml dung dịch HCl1M thì thu
được hổ hợp khí B nặng 3,7 gam có tỉ
khối hơi so với O2 la,4625 và dung dịch C
a/ Tính khối lượng các chất trong
hổn hợp ban đầu
b/Tính thể tích dung dịch NaOH 25%( d=1,28)
cần đề trung hòa dung dịch C?
5/Hai bình cầu có thể tích bằng nhau,
nạp oxi vào bình thứ nhất,nạp
oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai( to,p
trong hai bình như nhau).Đem cân hai bình thấy khối
lượng khác nhau 0,21 gam.Tính khối lượng ozon có
trong bình ozon đã ozon hóa?
6/Cho 3,84 gam hổn hợp Mg và Fe vào dd H2SO4
loãng, dư thu được khí X và 15,36 gam hổn hợp
muối
a/Tính khối lượng tùng kim loại trong
hổn hợp?
b/Dẫn toàn bộ khí X qua ống sứ
chưa 16 gam CuO nung nóng. Tính thể tích dung dịch H2SO4
96%( d=1,84) cần thiết đề hòa
tan hết chất rắn trong ống sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
7/Người ta sản xuất
H2SO4từ quặng pirit sắt. Nếu dùng 300 tấn quặng pirit sắt có 20%
tạp chất thì sản xuất được bao nhiêu
tấn dung dịch H2SO4 98%. Biết hao hụt trong sản xuất là 10%.
8/Có 50ml dung dịch hai axit là H2SO4
1,8M vàHCl 1,2M. Cho 8 gam hổn hợp Fe và Mg vào dung dịch đó. Khí sinh
ra được dẫn qua ống sứ chướa 16 gam CuO nung nóng.
Tính thể tích dung dịch H2SO4 96%( d=1,84) cần thiết đề hòa tan
hết chất rắn trong ống .
9/Có 32,05 gam hổn hợp
Zn và một kim loại hóa tri II đứng sau Hiđro trong
dãy HĐHH của kim loại. Cho hổn hợp tác dụng
với dd H2SO4 loãng thì có 4,48
l khí bay ra. Phần không tan cho tác dụng với dd H2SO4
đặc nóng
Thì thu được 6,72 l
khí . Xác định kim loại chưa
biết và khối lượng từng kim loại trong
hổ hợp?
(các khí đo ở
ĐKTC).
10/Cho 50 gam hổn hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào dd H2SO4
loãng thu được 4,48 l khí (đktc). Nếu cho cũng
lượng hổn hợp X trên vào dd H2SO4
đặc nóng, thì thu được khí SO2
. Dẫn khí SO2 này vào dung dịch NaOH dư ,thu được 69,3 gam muối. Tính
khối lượng mỗi kim loại
trong hổ hợp?
11/ Khi đốt cháy 9,7 gam
một chất thì tạo thành 8,1 gam oxit một kim loại
hóa trị II chứa 80,2% kim loại và một chất khí có
tỉ khối đối với hiđro băng 32. Khí sinh
ra có thể làm mất màu một dung dịch chứa 16 gam
Br2. Xác định công thức của chất
đem đốt.
12/Hòa tan hết 1,44 gam kim loại X hóa trị
II trong 250ml dd H2SO4
0,3M,sau đó ,d8ể trung hòa axit dư cần 60ml dd KOH 0,5M
.Xác định kim loại X?
13/Có một hổn hợp gồm Na2SO4
và K2SO4 được trộn lẫn theo tỉ lệ mol 1:2. Hóa tan hổn hợp
vào 102 gam nước thì thu được dung dịch A. Cho
1664 gam dd BaCl2 10% vào dung dịch A.Lọc bỏ
kết tủa, thêm H2SO4 dư vào
nước lọc thì thấy tạo ra 46,6 gam kết
tủa .
Xác
định nồng độ % của Na2SO4
và K2SO4 trong dung dịch A?
14/Để hòa tan hết 11,2 gam hợp kim
Cu-Ag tiêu tốn 19,6 gam dd H2SO4 đặc,
nóng,thu được khí A. Cho khí A tác dụng với
nước Clo dư,dung dịch thu dược lại cho
tác dụng với BaCl2 dư thu được
18,64 gam kết tủa.
a/Tính % khối lượng mỗi kim
loại trong hợp kim?
b/Tính nồng đô % dd H2SO4 ban
đầu?
15/Cho 50ml dd Fe2(SO4)3
tác dụng với 100ml ddBa(OH)2. Kết tủa thu
được sau khi làm khô và nung ở nhiệt độ cao
thì cân được 0,859 gam.Nước lọc còn lại
phản ứng với 100ml dd H2SO4 0,05M tạo ra kết tủa,sau khi nung
cân được 0,466 gam.
Tính
nồng độ mol của các dung dịch ban đầu?
16/Có 1,42 gam hôn hợp
gồm CaCO3 và MgCO3 . Hòa tan hổn hợp
vào HCl dư. Khí sinh ra được dẫn vào ddịch
chứa 0,0225 mol Ba(OH)2. Lọc bỏ kết tủa. Cho H2SO4
vào nước lọc để tác dụng hết với Ba(OH)2 dư thì tạo thành 1,7475 gam
kết tủa.
Tính khối lượng mỗi muối trong
hổ hợp đầu?
17/Khi cho 4,76 g hổn hợp gồ natri sunfat,
natri sunfit và natrihiđrosunfit tác dụng với axit sunfuric
dư thì tu được 672ml khí (D(KTC) .Cũng
lượng hổn hợp đó sau khi được hòa
tan trong nước tì phản ứng vừa đủ
với 25 gam dd NaOH 3,2%
Xác định % khối lượng của natri
sunfit trong hổn hợp?
18/Khi làm lạnh 400ml dung dịchCuSO425%(d=1,2)
thì được 50g CuSO4.5H2O kết tinh
lại.Lọc bỏ muối kết tinh rồi cho 11,2l khí
H2S (đktc) đi qua nước lọc. Tính
khối lượng kết tủa tạo thành và khối
lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch?
19/Ngườimta cho a mol kim loại M tan
vừa hết trong dung dịch chứa a mol H2SO4
được 1,56 g muối và khí A. Khí A được
hấp thụ hoàn toàn bởi
45ml dd NaOH 0,2M tạo thành 0,608 g muối.
a/Tính khối lượng của kim loại
M ban đầu?
b/Tính nồng độ Mol/l của ddịch thu
được sau khi hấp thụ khí A bằng dd NaOH?
20/Một nguyên tố R có thể tạo thành
3 axit khác nhau X,Y,Z có số oxi hóa của R lần
lược bằng –a, +2a, +3a. Một trong ba axit này có tỉ khối
hơi đối với hiđro là 17.
Xác định KLNT của R? Viết
CTPT và CTCT của 3 axit?
b/Viết ptpư
biễ diễn biến hóa sau:
X --> Y -->
Z--> X